• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Liên hệ
Theo dõi báo trên

CO2 làm tăng thảm thực vật

05/06/2013 03:25 GMT+7

Các nhà khoa học tin rằng sự gia tăng nồng độ carbon dioxide (CO2) đã làm tăng số lượng cây cối ở nhiều nơi trên thế giới. Sau khi nghiên cứu hình ảnh vệ tinh chụp vào năm 1982, 2010, các nhà khoa học nhận thấy có sự tăng trưởng đáng kể thảm thực vật trong những khu vực khô hạn nhất thế giới bao gồm các phần ở châu Phi, Bắc Mỹ, Trung Đông và các vùng hẻo lánh của Úc. Nghiên cứu được thực hiện bởi Randall Donohue cùng cộng sự trong tổ chức SCIRO ở Canberra, Úc.

Con số thống kê cho thấy giữa năm 1982 và 2010 lượng CO2 trong bầu khí quyển tăng 14%. Trong cùng kỳ thì thảm thực vật ở những nơi nói trên tăng 11%. Báo Daily Mail dẫn lời ông Donohue cho biết những hình ảnh vệ tinh là dữ liệu rất tốt đối với việc phát hiện sự tăng trưởng của tổng diện tích lá trong các vùng nóng ấm, khô mà điều này ảnh hưởng bởi CO2 trong không khí.

 CO2 làm tăng thảm thực vật

Từ khi con người sử dụng nhiên liệu hóa thạch và than đá, đã làm gia tăng 40% lượng CO2 và nhiệt độ toàn cầu trong một thế kỷ qua tăng 6 độ C. Nếu CO2 vẫn tiếp tục tăng thì một số nơi khô cằn trên trái đất có thể cư trú được nhờ sự phát triển của thảm thực vật.

Tạ Xuân Quan

>> Thảm thực vật ngăn sóng thần
>> Biến CO2 thành nhiên liệu
>> Nhốt CO2 vào đá
>> Giải pháp chôn lấp CO2 an toàn
>> Công nghệ hút CO2 trong không khí
>> Tinh thể hút CO2
>> Nhiên liệu từ CO2 và ánh sáng mặt trời
>> Săn cá voi, tăng co2!

Top
Top