Vị Thống Hoàn và bệnh nhân đau dạ dày, tá tràng

24/10/2013 14:56 GMT+7

Cho đến nay viêm loét dạ dày, tá tràng vẫn là căn bệnh khó chữa, nó làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sức khỏe cũng như tinh thần của người bệnh. Một căn bệnh mà khi mắc phải người bệnh thấy khó chịu và ám ảnh về nó.

Cho đến nay viêm loét dạ dày, tá tràng vẫn là căn bệnh khó chữa, nó làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sức khỏe cũng như tinh thần của người bệnh. Một căn bệnh mà khi mắc phải người bệnh thấy khó chịu và ám ảnh về nó. Trao đổi với lương y Phạm trọng Hùng ông cho biết:

Bệnh dạ dày, tá tràng có rất nhiều cách phân loại, bệnh viêm dạ dày mãn tính, viêm hang vị, loét dạ dày, xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày, loét tá tràng, polyp dạ dày, dạ dày phình đại, ung thư dạ dày… theo quan niêm của đông y có rất nhiều nguyên nhân khác nhau:

Do bệnh tà phạm vị: Do ngoại cảm hàn tà xâm nhập vào Vị, hoặc do ăn uống các thức ăn sống lạnh, hàn tích ở trong làm cho Vị đau. Hoặc do Tỳ Vị đang bị hư hàn lại bị hàn tà xâm nhập gây ra đau. Hoặc do ăn uống không điều độ, no đói thất thường, ăn nhiều thức ăn béo, ngọt sinh ra thấp nhiệt ở trong gây đau. Hoặc do thức ăn uống đình trệ không tiêu hóa được gây đau. Cũng có thể do giun gây đau.

Vị thống hoàn 1 

Do can khí phạm vị

Do lo nghĩ uất ức làm tổn thương Can (Nộ thương Can), Can khí không sơ tiết được, phạm đến Vị, làm cho Can Vị không điều hòa, khí cơ bị uất trệ gây ra đau.

Hoặc do khí bị uất hóa thành Hỏa, hỏa uất làm tổn thương phần âm, dịch vị bị khô gây ra đau (đau ngày càng tăng hoặc đau liên miên).

Do tỳ vị hư hàn

Do lao động quá sức, no đói thất thường khiến Tỳ Vị bị tổn thương, Tỳ dương bất túc nên hàn phát sinh gây đau.

Tuy phân ra làm 3 loại như trên nhưng các sách giáo khoa đều thống nhất nguyên nhân chủ yếu là do không thông (thống tắc bất thông - đau là do không thông).

Các triệu trứng lâm sàng cũng có nhiều triệu chứng khác nhau:

Khí trệ

Triệu chứng: Thường gặp trong trường hợp vừa loét dạ dày vừa loét hành tá tràng, đau vùng thượng vị lan ra sườn, xuyên ra sau lưng, bụng đầy trướng, cự án, ợ hơi, ợ chua, lưỡi đỏ, rêu trắng hoặc vàng mỏng, mạch huyền.

Hỏa uất

Triệu chứng: vùng thượng vị đau nhiều, đau nóng rát cự án, miệng khô, ợ chua, đắng miệng, chất lưõi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch huyền sác.

Vị thống hoàn 2 

Ứ huyết 

Triệu chứng: đau dữ dội ở vị trí nhất định, cự án, ấn vào đau tăng thêm, ấn vào khó chịu, chia làm hai loại thực chứng và hư chứng.

Thực chứng: nôn ra máu, đi tiêu phân đen, môi đỏ lưỡi đỏ, rêu lưỡi đỏ mạch huyền sác, hữu lực.

Hư chứng: sắc mặt xanh nhợt, người mệt, chân tay lạnh, môi nhạt chất lưỡi bệu, có điểm ứ huyết, rêu lưỡi nhuận, mạch hư đại hoặc tế sác.

 
Địa Chỉ Nhà thuốc Đông y Gia truyền Phạm Trọng Hùng: Số 063 Phố Cốc Lếu, TP.Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Điện thoại:(020) 3820214; DĐ: 0915917495. website: dongylaocai.com.vn

Hư hàn

Triệu chứng: thường hành tá tràng bị loét, đau vùng thượng vị liên miên, nôn nhiều, mệt mỏi thích xoa bóp, chườm nóng, đầy bụng nôn ra nước trong, sợ lạnh, chân tay lạnh, phân nát có lúc táo, rêu lưõi trắng chất lưỡi nhạt, mạch hư tế.

Đau dạ dày hàn thấp

Triệu chứng: vị quản đầy đau khó chịu, ăn không thấy ngon, miệng dính nhớt, đầu mình nặng nề, đại tiện lỏng nhão, hoặc tiết tả, rêu lưõi trắng nhớt, mạch nhu, ăn nhiều đồ sống lạnh, trung dương bị dồn ép, tỳ không vận hóa gây nên.

Điều trị: Nhà thuốc đông y gia truyền 7 đời Phạm Trọng Hùng đã nghiên cứu và bài chế ra bài thuốc đặc trị bệnh dạ dày, tá tràng đó là “Vị Thồng Hoàn”.

Vị Thồng Hoàn là sản phẩm đạt được các tiêu chí để điều trị theo nguyên nhân gây bệnh với cơ chế Thanh nhiệt giải độc - hóa thấp chỉ thống. Sơ can lý tỳ - hành khí chỉ lợi. Hoạt huyết hóa ứ - thông lý công hạ. Ôn bổ tỳ thận - sáp trường chỉ tả. Vì vậy hiệu quả nhận thấy ngay từ những ngày đầu tiên khi sử dụng.

Vị Thống Hoàn là sự kết hợp của nhiều loại thuốc quý vừa có tác dụng chữa bệnh về dạ dày tá tràng có tác dụng tăng cường sức khỏe. Bài thuốc “vị thống hoàn” là bài thuốc ưu điểm ban đầu là tăng khả năng tiêu hóa của dạy dày, không để cho nó tích nhiệt sinh trùng (nghĩa là ăn vào mau đói). Thứ hai, nó có tác dụng giảm đau, trung hòa axít dịch vị. Thứ ba, nó có tác dụng kháng sinh đối với vi khuẩn đường tiêu hóa (là kháng sinh thực vật nên không có hại cho vi khuẩn có lợi). Và thứ tư là có tác dụng chống viêm, làm mau lành vết thương.

Vì là thuốc đông y nên người bệnh có thể an tâm khi dùng mà không sợ tác dụng phụ của thuốc.

Hợp Giang

Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.